Từ khi bài "Vài lời với những người chống cộng" được phổ biến rộng rãi trên Internet thì thấy có một số "con rận" có những phản xạ Pavlov, phản ứng theo bản năng xưa nay của họ, không có gì lạ. Những phản xạ Pavlov theo bản năng của loài rận, những chửi đổng loạn xạ không ra thể thống gì như vậy thì mình đã thấy nhiều, nghe nhiều thành quen. Những kẻ này thì chỉ biết chửi đổng vô văn hóa chứ không đưa ra được 1 ý kiến nào cả.
Bên cạnh đó cũng có những bạn chống cộng đưa ra được một vài ý kiến, nhưng lại không có chút lý lẽ nào cả. Tuy nhiên chúng ta nên động viên khích lệ những bạn này vì ít ra những bạn này có tiến bộ hơn cái đám "phản xạ Pavlov" kể trên.
Nhưng điểm chung của 2 thành phần nói trên là không đưa ra được 1 lý lẽ nào về bất cứ 1 điểm nào, ý nào, câu nào trong một bài rất dài đó. Chỉ lý lẽ thôi cũng không đưa ra được, chứ đừng nói là có thể phản bác, phản biện, hay đưa ra được thông tin nào khác cho thấy ngược lại các thông tin trong bài.
Tôi cũng không chấp và quan tâm gì nhiều đến những kẻ hèn yếu không dám vào thẳng thắn vào nói chuyện trong blog mà nấp ở đâu đó nói xấu sau lưng. Tuy nhiên có vài vấn đề liên quan đến văn hóa tranh luận chính trị, cách tiếp cận văn minh và vấn đề hòa hợp đoàn kết dân tộc tôi thấy cần nói sơ qua một chút.
Trước tiên là nói đến có những kẻ tự dưng viết bài thắc mắc hỏi Thiếu Long là ai, qua Mỹ bằng cách nào, gia thế ra sao v.v. thắc mắc đủ chuyện cá nhân, đời tư, riêng tư. Rồi lại còn hỏi cụ Trần Chung Ngọc, Nguyễn Mạnh Quang là ai, phân loại Việt kiều này Việt kiều kia. Chẳng hiểu để làm gì.
Như vậy các bạn còn thua cả đàn bà, là đàn ông đúng nghĩa thì chỉ cần biết quan điểm đó đúng hay sai, đúng chỗ nào, sai chỗ nào, có hợp tình hợp lý hay không, nhất là trên Internet này thì càng nên như vậy. Đàng này các bạn chăm chăm vào chuyện riêng người khác như phường tiểu nhân nhỏ mọn.
Nếu các bạn là phụ nữ thì còn được. Vì tò mò kiểu con nít là một thiên tính đáng yêu, dễ thương của phụ nữ. Còn đằng này các bạn nói chuyện như đực rựa, thậm chí tên blog cũng là tên đàn ông, mà cứ chăm chăm soi mói như đàn bà vậy là sao? Đàn ông mà như vậy thì còn thua đàn bà đúng không? Có gì đó biến thái. Tôi nghĩ các bạn nên đi Thái Lan giải phẫu chuyển giới xong rồi hãy tiếp tục làm những "hiệp sĩ đấu tranh dân chủ".
Cũng giống với não trạng "lão đó là ai", "có phải dư luận viên, công an mạng, dân tuyên giáo hay không", các bạn bảo tôi là tuyên truyền những quan điểm của tuyên giáo, tuyên huấn, của Nhà nước, của Chính phủ, của Đảng, của cộng sản, của Việt Cộng....
Tức là các bạn không quan tâm nhiều đến lý lẽ và đề tài, đến tính đúng sai của vấn đề, tính logic, tính hợp tình hợp lý của vấn đề, không cần biết lý lẽ nào đó có đúng hay không, có logic hay không, có hợp lý hay không, các bạn chỉ cần biết quan điểm đó có phải là của CSVN của tuyên huấn, của tuyên giáo, của sách giáo khoa hay không.
Lý lẽ đúng - sai không quan trọng đối với các bạn, chỉ có "lề", "chiến tuyến", "màu áo" của những người thảo luận với các bạn thì mới là quan trọng đối với các bạn. Các bạn tự tưởng tượng ra các khái niệm chia đôi, chia ba dân tộc như "lề phải", "lề trái", "phe đỏ", "phe vàng", "phe xanh", "phe trắng", "phe đen" rồi bất cần ai đó nói đúng hay sai, chỉ cần biết họ là "lề" nào, phe nào, có phải là cộng sản hay không, có phải là tuyên giáo, SGK hay không.
Não trạng này theo đó đã làm cho các bạn bị lệch lạc ngay từ đầu, đã sai lầm ngay từ cách tiếp cận đầu tiên. Cái sai ngay từ đầu này làm cho mọi lời lẽ sau đó của các bạn cũng không còn giá trị và trở thành trò cười rẻ tiền. Bởi vì các bạn không thật tâm, thật thà thảo luận về vấn đề đang bàn, không thật lòng bàn chuyện chính luận, quốc sự, các bạn hoang tưởng người đối thoại với các bạn là "công an mạng", "dư luận viên", "tuyên truyền viên", "nhân viên tuyên truyền" ăn lương nào đó của Đảng, của Ban Tuyên giáo, hay những "Hồng Vệ Binh cuồng tín bị nhồi sọ dưới mái trường XHCN", nên các bạn phải gồng mình lại chống trả, chống đỡ, chống cự lại bọn cộng sản này, bọn HVB này.
Các bạn hoang tưởng là người dân trong nước ngu dốt u mê tăm tối, "bị nhồi sọ dưới mái trường XHCN", nên các bạn có "nghĩa vụ" phải "chuyển lửa" về để "khai sáng" dân ta. Nhiều người dân chọc các bạn, gọi vui là "chuyển lửa" về không "khai sáng" ai được mà thành ra "đốt trụi" quê nhà. Những kẻ dốt nát thì đương nhiên không thể khai sáng được những người nắm vững các thông tin, trái lại còn trở thành trò cười cho thiên hạ.
Các bạn không chỉ ra được Việt Nam tuyên truyền giáo dục sai cái gì so với học vấn, kiến thức của bạn bè quốc tế, nhưng các bạn vẫn lải nhải "cộng sản nhồi sọ" như một con vẹt. Giáo dục VN lâu nay dư luận người ta chê là chê cái phương pháp, hình thức giảng dạy, còn kém hiệu quả, năng lực, kỹ năng của đội ngũ giáo viên, và có thể còn ôm đồm dạy những cái chưa cần thiết hoặc chưa thực tế, chứ không ai nói là VN dạy sai cái này cái kia, hay dạy cái gì mà đi ngược lại với kiến thức của bạn bè quốc tế.
Đó là những hoang tưởng rất bệnh hoạn của các bạn, hoang tưởng đỉnh cao như bị tâm thần, ở đỉnh cao nhất của sự điên rồ, loạn trí. Sự quá khích, cực đoan lâu ngày dần biến con người thành những kẻ điên loạn như vậy.
Các bạn không còn phân biệt nổi đâu là hiện thực, thực tế, đâu là những cái chỉ tồn tại trong bộ não biến thái của các bạn. Do đó các bạn hầu như không bao giờ bàn chuyện chính trị, bàn luận các vấn đề một cách đàng hoàng tử tế, xây dựng, thể hiện một trình độ coi được, mà cứ hay có thái độ mất dạy kiểu lên mặt dạy đời. Nói kiểu dân gian là các bạn có thái độ rất bố láo, mất dạy. Nói theo kiểu teen ngày nay là "đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm".
Tôi coi phim tài liệu về các bệnh viện tâm thần, thấy trong đó có những bệnh nhân tâm thần hay đóng vai làm thầy giáo cứ chạy bám theo các y tá, bác sĩ đòi dạy này dạy kia cho họ. Các bạn cũng gần giống hoặc sắp thành các bệnh nhân tâm thần như vậy.
Nhìn các lời lẽ và hành động của Lý Tống "cách mạng đua xe", Cù Huy Hà Vũ "cán bộ muốn tôi trúng gió chết", Bùi Tín "Hồ Chí Minh là số 0", Bùi Hằng "yêu nước bằng cả máu trên máu dưới", Bùi Kim Thành "bảo vệ nước Mỹ", Dương Thu Hương "Đỉnh cao chói lọi", Trần Khải Thanh Thủy, Nguyễn Văn Lý "cố vấn cho Liên Hiệp Quốc" v.v. và các ủng hộ viên của họ thì có thể thấy họ cũng rất gần ngưỡng cửa đó rồi. Thậm chí trong đó có mấy người đã từng được gia đình cho vào bệnh viện tâm thần thật, đi bác sĩ tâm thần thật. Nếu VN mà có luật cưỡng bách điều trị tâm thần như một số nước phát triển thì không biết bao nhiêu người trong số đó bị đưa vào nhà thương điên.
Do nhận thức, tiếp cận sai ngay từ đầu, do hoang tưởng ngay từ phút đầu nên sau đó lời lẽ, lý lẽ của các bạn xuất phát từ cái nhận thức sai từ đầu đó đều trở thành vô nghĩa, các bạn chỉ còn biết nhắm mắt nói liều cầu thắng cho bằng được, bất chấp thủ đoạn, bất chấp lý lẽ sự thật, bất chấp tất cả, sẵn sàng ngụy biện, cãi cùn, chửi đổng, tấn công cá nhân, đánh trống lảng, sử dụng nhuần nhuyễn "9 mánh lưu manh của vichoco".
Nói cho rõ hơn một chút, tức là ngay từ đầu các bạn không đặt trọng tâm vào chủ đề đang bàn, mà các bạn mắc bệnh "ám ảnh cộng sản" và "lề phải lề trái", đặt trọng tâm vào chuyện thằng này là CAM, con kia là HVB, cha kia là Ban tuyên giáo Trung ương, bác kia là dư luận viên, thằng này lề nào, con kia có phải "đi theo cộng sản" hay không, tay này có phải là "hoạt động nằm vùng" hay không v.v. và v.v.
Cứ chụp mũ như vậy thì ngay cả mở miệng nói chuyện trao đổi bình thường với nhau đã không nổi rồi thì nói quái gì đến chuyện thảo luận chính trị, rồi hòa hợp đoàn kết dân tộc?
Ngoài những chụp mũ cá nhân kể trên các bạn còn một nhận thức quái gỡ khác là hễ ai đó nói gì khác chính kiến với các bạn thì các nói bảo rằng đó là các lập luận, quan điểm"của người cộng sản", "của sách giáo khoa", "của Ban Tuyên giáo". Ủa, vậy chẳng lẽ CSVN, "tuyên huấn", tuyên giáo nói trái đất hình tròn thì ta phải nói là trái đất hình vuông cho nó khác cộng sản, khác tuyên huấn à?
Những quan điểm trên blog Thiếu Long là những quan điểm của tôi và của những "còm sĩ" trong blog. Tương tự, những quan điểm của những thân hữu khác chính là quan điểm của họ. Do chúng tôi tìm hiểu và chiêm nghiệm ra, nhận thức ra, hiểu ra, nhìn ra vấn đề đó, nghĩ ra tại sao nó như vậy, do đâu nó là thế v.v.
Những quan điểm cá nhân đó và quan điểm của cộng sản, của tuyên giáo hoặc trên SGK có thể giống nhau, có thể khác nhau, có thể giống nhau nhiều, có thể giống nhau ít. Không có nghĩa là chúng tôi thấy cái gì không đúng rồi chúng tôi bảo là nó đúng. Hay chúng tôi chưa hiểu về đề tài đó mà vẫn cứ phán bừa, phán liều, phán ẩu như các bạn.
Tóm lại, quan điểm, ý kiến, nguồn tin của Đảng, của Nhà nước, của Tuyên giáo, của sách giáo khoa là một trong những nguồn tham khảo tốt. Các cộng đồng bách khoa toàn thư mở trên thế giới, dù trong cộng đồng ngôn ngữ nào, thì đều xem đó là những nguồn mạnh, có uy tín. Đó là những nguồn hàn lâm do những cá nhân & tổ chức có tên tuổi lớn, có mặt mũi, có uy tín chịu trách nhiệm thông tin và chịu trách nhiệm về luật pháp.
Do đó có bạn nào đó bảo rằng tôi và những người không chống Nhà nước phản bác, vạch trần cái sai của các bạn là "đang tuyên truyền các luận điểm của tuyên huấn, tuyên giáo" là nói sai và đó là một nhận thức ngu xuẩn xuất phát từ một tầm nhìn rất hẹp.
Chúng tôi tuyên truyền (cứ tạm cho là vậy) những gì mà chúng tôi thấy đúng. Dù đó là luận điểm chúng tôi biết được từ đâu, nguồn nào, sách nào, chúng tôi nói những gì chúng tôi thấy đúng. Còn quan điểm đó có phải của tuyên giáo hay không, họ có từng nói như vậy hay chưa thì tôi không quan tâm nhiều vào chuyện đó.
Những quan điểm của tôi cũng giống với rất nhiều quan điểm tương đồng trên thế giới, mà không liên quan gì đến cộng sản Việt Nam. Đó là những quan điểm độc lập. Và những quan điểm độc lập đó có thể giống với CSVN và cánh tả thế giới nhiều phần, có thể giống ít phần. "Giống" không có nghĩa là "của" họ. ĐCSVN và cánh tả thế giới không có đăng ký bản quyền những quan điểm đó. Không phải chỉ có họ mới có quyền sở hữu quan điểm đó, có quyền nói ra những quan điểm đó.
Nếu có hai con mắt và có trí tuệ trung bình thôi và đọc đầy đủ blog Thiếu Long thì sẽ thấy có nhiều quan điểm, của tôi cũng như những người ủng hộ Nhà nước VN là không hoàn toàn giống với quan điểm chính thống của Nhà nước VN. Nhất là các quan điểm về Trung Quốc, Nga, một số nước ngoài, chiến tranh năm 1979, tham nhũng tiêu cực, tệ nạn xã hội, những lập luận giải thích về đa đảng cũng khác.
Có những bài, còm công phu về thời kỳ Âu Lạc, Triều Tiên, sự lớn mạnh của quân đội Mỹ v.v. là những đề tài mà tôi không nghĩ là bác tuyên giáo nào quan tâm nhiều. Chủ đề Trung Quốc là chủ đề nhạy cảm, blog này viết nhiều bài về chủ đề đó, vào trang web Tuyên giáo không thấy ai tuyên truyền như vậy. Báo chí chính thống và sách báo, sách giáo khoa VN rất thận trọng về vấn đề Trung Quốc.
Nghĩa là chúng tôi viết theo sở thích, theo cảm hứng, và thấy sự cần thiết, đôi khi có gì đó thôi thúc, thúc đẩy phải viết để bác bỏ những luận điệu sai bậy, khốn nạn của các bạn. Tức là các bạn dùng một cái trí rất tệ, dùng một cái tâm rất hẹp để phán xét bậy bạ, nói tầm bậy về người khác, nhận thức sai hết ngay từ đầu.
Các bạn như bị bệnh "ám ảnh cộng sản". Không lo chú trọng vào đề tài đang nói mà chỉ chăm chăm để ý xem ông này có phải cộng sản không, cô kia có nói giống tuyên huấn, tuyên giáo không. Những nhận thức sai lầm, nhìn người sai lầm ngay từ đầu đó của các bạn làm cho những phát ngôn của các bạn sau đó xuất phát từ các nhìn nhận sai lầm đó đã trở thành trò hề, và lặp đi lặp lại nhiều lần quá nó dần trở thành một loại hoang tưởng gây khó chịu phản cảm cho người khác.
Còn một trò nữa không quá đáng bằng những trò ở trên những cũng đủ gây khó chịu. Là cứ hễ ai nói khác, nói ngược với các bạn, ai nói giống cộng sản thì các bạn đều hô người đó là "chủ quan", "phiến diện", "một chiều".
Tôi không thể nói thay cho các blog đồng chí hướng khác, tôi chỉ có thể nói cho blog này. Các bài viết trong blog này là cover toàn diện vấn đề chứ không phiến diện, cho nên nhiều khi một đề tài mà đã rất dài. Các bài viết này cũng không một chiều, mà là trích dẫn ra các "chiều" sai lầm khác, giải thích lại, phân tích cho thấy vì sao nó sai, nó sai chỗ nào.
Các bạn vẫn theo thói quen cũ, nghĩa là chỉ có ngồi đó chửi đổng chứ chờ đến Tết Congo cũng không thấy các bạn chỉ ra được "diện" nào, "chiều" nào xứng đáng và liên quan đến bài mà chúng tôi chưa cover. Tức là các bạn chửi đổng theo đúng nghĩa của từ "chửi đổng".
Còn nói về vấn đề "khách quan": Dùng từ "Nam Việt Nam" để chỉ chính quyền Diệm - Thiệu có khách quan, trung thực hay không, khi cái "chính quyền" bù nhìn của Mỹ này chỉ bao gồm một bộ phận thiểu số người Việt, phần đông từng làm bù nhìn cho thực dân Pháp, đến từ cả Bắc-Trung-Nam. Ngay cả Bảo Đại, Diệm, Nhu, Nguyễn Cao Kỳ, là những người được Pháp - Mỹ đưa lên ở miền Nam Việt Nam, họ không phải là người miền Nam.
Dùng từ "Chiến tranh Đông Dương", "Chiến tranh Việt Nam" có khách quan, trung thực hay không, khi cuộc chiến "2 trong 1" này do Pháp và Mỹ thay nhau đưa 20 vạn quân, rồi 60 vạn quân vào Việt Nam gây chiến, dội bom hoặc tấn công thẳng thừng vào những vùng do người Việt Nam quản lý trên đất nước Việt Nam, họ tạo ra cuộc chiến và cáng đáng, phụ trách, lãnh đạo cuộc chiến đó. Vậy mà xem các danh từ "Chiến tranh Đông Dương", "Chiến tranh Việt Nam" đó chúng ta có thấy Pháp - Mỹ ở đâu không? Ban đầu, họ muốn dùng địa điểm cuộc chiến để che lấp bản chất cuộc chiến, che giấu đi vai trò của những kẻ tạo ra cuộc chiến đó, về sau nó được dùng nhiều thành quen.
Gọi Mỹ là "hiện diện quân sự ở miền Nam Việt Nam" có khách quan hay không, trong khi rõ ràng là không phải họ chỉ có "hiện diện" rồi không làm gì.
Các cơ quan truyền thông tư bản lớn họ ăn theo truyền thông Pháp - Mỹ gọi tên cuộc chiến như vậy, không có nghĩa những tên gọi nước ngoài hay dùng là khách quan. Thế nhưng với tâm thế vọng ngoại, một số người mang dòng máu Việt Nam lại cho đó là những cách gọi "khách quan".
Khách quan có nghĩa là chúng ta biết người biết ta, biết địch biết ta, mình thua thì nói là mình thua, mình thắng thì nói là mình thắng, giặc thua thì nói là giặc thua, giặc thắng thì nói là giặc thắng. Mình giỏi thì ghi nhận để động viên, mình dở thì ghi nhận để rút kinh nghiệm, sai cái gì nhận cái đó, có lỗi gì nhận lỗi đó. Giặc tài ba, giặc thành công - thất bại cái gì thì ghi nhận cái đó. Giặc tài giỏi cái gì thì sẵn sàng ghi nhận và học hỏi cái tài giỏi đó. Ghi nhận trung thực các ưu điểm - khuyết điểm của địch - ta.
Chứ khách quan không có nghĩa là lẫn lộn địch - ta, chính - tà, người tự vệ và kẻ tấn công, quân dân địa phương chống xâm lược và thế lực bên ngoài tới xâm lược, nạn nhân bị xâm lược và giặc cướp đi xâm lược, nạn nhân các tội ác và hung thủ gây tội ác.
Khách quan không có nghĩa là mình là người Việt Nam, rõ ràng là người Việt Nam, nhưng lại tự tưởng tượng rằng mình là một người trung lập ở bên thứ 3, trong cuộc chiến giữa Mỹ và Việt Nam. Tưởng tượng rằng mình là người Tàu, người Pháp, người Nga, người Tây Ban Nhà, người châu Phi khi nói về cuộc chiến giữa Việt Nam và Mỹ. Khách quan không có nghĩa là kẻ bù nhìn lại nói rằng nó không bù nhìn. Khách quan không có nghĩa là gọi những ngụy quyền bù nhìn hữu danh vô thực, có tiếng không có miếng do giặc ngoại xâm dựng lên là một "quốc gia độc lập".
Bởi đó là sự tự huyễn hoặc bản thân, sự hoang tưởng và giả dối chứ không phải là khách quan.
Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Bình Ngô Đại Cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập Việt Nam, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Đường Kách Mệnh v.v. có cái nào "khách quan" theo cách hiểu sai lệch như trên (trung lập, đứng giữa, ba phải, hai hàng, vọng ngoại) hay không?
Khách quan không có nghĩa là phải trung lập, khách quan không có nghĩa là đứng giữa, là đi hai hàng. Khách quan không có nghĩa là mình đang nói về chuyện của mình mà lại cố ý nói như mình là một bên thứ 3, bên ngoài. Khách quan không có nghĩa lúc nào cũng phải nói theo góc nhìn của người thứ 3.
Đất nước chúng ta bị xâm lược, nhà chúng ta, đồng bào chúng ta bị quân đội bên ngoài nó vào nhà nó cướp - hiếp - giết mà chúng ta "trung lập" thì có nghĩa là chúng ta phản quốc!
Rồi các câu như "can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam", "tham chiến trong Chiến tranh Việt Nam" có khách quan, chính xác không, có đúng hay không? Làm sao người ta có thể can thiệp, tham gia vào một cuộc chiến do chính họ tạo ra, gây ra và cáng đáng, phụ trách, chi trả, lãnh đạo?
Khi nói một cá nhân người lính hay một đơn vị quân đội tham chiến ở Việt Nam thì còn được. Nhưng nếu nói Mỹ "tham chiến" ở VN là sai. Người ta không thể tham gia vào một cuộc chiến của chính họ, do chính họ gây ra. Mỹ là nhân vật chính đã phụ trách và lãnh đạo hoàn toàn cuộc chiến tranh này.
Câu "can thiệp vào Việt Nam" tuy chưa đúng lắm nhưng cũng có thể chịu được. Còn câu "can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam" là sai. Còn những từ như "dính líu", "can dự" lại càng xa rời thực tế hơn.
Thứ nhất, Mỹ không thể can thiệp vào một cuộc chiến do họ tạo ra, phụ trách, cáng đáng, chịu trách nhiệm, lãnh đạo. Họ tạo ra và phụ trách, lãnh đạo cuộc chiến đó, chứ không phải họ can thiệp vào cuộc chiến đó.
Mỹ cũng không chỉ là "dính líu", "can dự" vào Việt Nam, mà Mỹ đã đem đại quân trực tiếp tấn công xâm lược Việt Nam, xua gần 60 vạn quân đánh thẳng vào những vùng giải phóng của quân dân địa phương ở miền Nam Việt Nam.
Họ gây ra cuộc chiến tranh này và phụ trách, cáng đáng, chịu trách nhiệm và lãnh đạo cuộc chiến đó. Đó là cuộc chiến của họ. Họ là nhân vật chính, không phải là nhân vật phụ. Họ là nhân vật thứ nhất chứ không phải là nhân vật thứ ba. Điều này vô tình được thể hiện rõ ràng ở ngay trong tất cả sách báo của Mỹ và ở các nước phe Mỹ, khi vai trò của Mỹ, hình tượng của Mỹ, của chính phủ và quân đội Mỹ được miêu tả và trình bày với vai trò quan trọng nhất, lớn nhất của cuộc chiến, là nhân vật chính của cuộc chiến, với vai trò trung tâm, là đầu não của cuộc chiến, là kẻ chi tiền cho cuộc chiến, là sự thành bại của cuộc chiến đó.
Thứ hai, Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam 1945-1954, họ bắt đầu dính líu, can dự từng phần từ năm 1946, 1948, đến 1950 là họ bắt đầu can thiệp mạnh mẽ vào chiến tranh Pháp - Việt.
Mỹ là người có quyền hành, là người cáng đáng, phụ trách, chi tiền, lãnh đạo cuộc chiến 1954-1975 và hoàn toàn nuôi dưỡng ngụy quyền Sài Gòn từ đầu đến cuối. Mỹ chưa bao giờ bỏ rơi ngụy quyền, đến năm 1975 Mỹ vẫn viện trợ quân sự và cả kinh tế cho ngụy quyền.
Đến tận những ngày cuối tháng 4, chính phủ Mỹ vẫn cố gắng vớt vát, đưa ông lão trong sạch không tham nhũng Trần Văn Hương lên thay Thiệu để cố thuyết phục Quốc hội chấp thuận gói viện trợ khẩn cấp để giải cứu ngụy quyền, bởi vì lâu nay Quốc hội Mỹ chán ngán tình trạng tham nhũng trong chính quyền Thiệu, khiến viện trợ Mỹ theo như cựu quân nhân ngụy Trần Viết Đại Hưng đã phải than là "như đổ vào cái thùng không đáy", cung cấp bao nhiêu cũng không đủ.
Ngày 21/4/1975, Nguyễn Văn Thiệu đã cho biết lý do "từ chức" trên TV như sau:
"Sở dĩ tôi từ chức hôm nay là bởi vì hôm nay, bên quốc hội Hoa Kỳ đưa vấn đề viện trợ ra mổ xẻ. Tôi nghĩ rằng hành động tôi từ chức hôm nay biết đâu ngày mai. Từ cái chỗ nó lên 300 nó lên 722 hay là lên 1 tỷ mấy. Rồi tới tấp cầu hàng không chở xe, tăng, đạn, pháo không còn ông Thiệu ở đây viện trợ, viện trợ, viện trợ. Tôi hy vọng như vậy.
Để coi thử, quốc hội Huê Kỳ có đồng ý. Tôi cũng hy vọng rằng trong tình thế quân sự căng thẳng tại quân khu 3, quân khu 4. Ông Thiệu đi rồi và ông tổng thống Hương thì biết đâu còn 3 – 4 ngày, còn 1 tuần thì cái chuyện đó có thể làm được."
Do từ chức trước sức ép và đang trong tâm trạng hoảng loạn nên nên ông ta nói có phần tối nghĩa, nhưng đọc kỹ thì chúng ta cũng có thể hiểu được. Nói chung, không có chuyện chính phủ Mỹ bỏ rơi ngụy quyền như một số người lầm tưởng. Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gòn không phải là những đối tượng riêng biệt, độc lập, ngang cơ, ngang hàng, bình đẳng với nhau.
Cách mạng Việt Nam đã bắt đầu từ năm 1930 với sự hợp nhất các chính đảng cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đấu tranh chống Pháp - Nhật cho đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khôi phục nền độc lập của Việt Nam sau gần 100 năm Pháp thuộc. Sau đó là kháng chiến chống Pháp cho đến năm 1950 là về cơ bản Việt Nam chưa nhận được sự viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, thậm chí còn chưa có đồng minh.
Chỉ sau năm 1950 thì Việt Nam mới nhận được viện trợ của Trung Quốc và Liên Xô sau chiến dịch Biên giới Thu - Đông, đánh bại thực dân Pháp và khai thông được biên giới với Trung Quốc.
Cộng sản Trung Quốc năm 1949 mới thắng và đuổi Tưởng sang Đài Loan, và thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, rồi sau đó mới thiết lập ngoại giao với Việt Nam. Liên Xô năm 1950 mới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Như vậy, trong suốt từ năm 1930 đến 1950, suốt 20 năm hoạt động cách mạng và chiến đấu, Việt Nam đã không có viện trợ, nhưng cách mạng vẫn còn đó, vẫn tồn tại và phát triển, quân đội vẫn chiến đấu. Người Việt Nam phải xây dựng các xưởng quân giới khắp nơi, do kỹ sư Trần Đại Nghĩa đứng đầu, để lo việc chế tạo vũ khí hạng nhẹ để đánh Pháp - Nhật và bù nhìn. Nhiều lực lượng vũ trang địa phương chỉ có vài khẩu súng cũ cướp được của giặc, thanh niên được trang bị chủ yếu bằng.... tầm vông vạt nhọn, vậy mà lực lượng vẫn tồn tại và phát triển. Lực lượng vũ trang nhân dân từng bước phát triển và mở rộng dần lực lượng cũng như mở rộng dần vùng giải phóng.
Còn ngụy quyền Sài Gòn thì theo lời Nguyễn Văn Thiệu là: "Mỹ còn viện trợ, thì chúng tôi còn chống cộng!" và "Nếu Hoa Kỳ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau ba giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!"
Nhưng thật ra Thiệu chỉ nói cứng vậy thôi chứ Thiệu làm gì có quyền để ngưng chống cộng hay rời khỏi dinh tổng thống nếu Mỹ không cho phép. Bài học Diệm - Nhu vẫn còn ngay đó.
Và sau này khi Mỹ giảm viện trợ quân sự xuống 700 triệu USD (giá thời đó) thì ngụy quyền đã vô dụng, ăn hại đến mức không thể tồn tại. Mỹ chưa kịp ngưng viện trợ, chưa kịp bỏ rơi thì ngụy quyền đã sụp đổ, ngụy quân bỏ chạy tán loạn như ong vỡ tổ.
Chính những trò tiêu cực gây khó chịu phản cảm, gây sự kiếm chuyện với người khác như thế này làm cho rất khó để có thể hòa hợp dân tộc. Nhưng các bạn không dám nhìn nhận thực tế đó mà các bạn cứ đổ thừa cho "cộng sản ăn mừng ngày 30/4". Ngày 30/4 nhìn khắp đường phố VN thì thấy người dân Việt Nam vui cười đi chơi, hóa ra cả nước VN đều tràn ngập cộng sản đầy đường à?
Ngày 30/4 là một ngày lễ trọng đại, một trong những ngày lễ lớn nhất của dân tộc Việt Nam, là ngày giải phóng miền Nam khỏi giặc xâm lược, khỏi cảnh ngoại thuộc, tạo điều kiện để sau đó thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nó đã hoàn thành nửa chặng đường cách mạng, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành lại hoàn toàn độc lập dân tộc, một chặng đường dài gần 2 thế kỷ ngoại thuộc, chia cắt, chiến tranh, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, hơn 90% dân số mù chữ, một thời kỳ chiến tranh dài nhất lịch sử Việt Nam và một trong những thời kỳ chiến tranh dài nhất lịch sử thế giới.
Ngày 30/4 kết thúc tất cả những cái đó. Đó là một ngày trọng đại chỉ thua có ngày Quốc khánh. Thậm chí nó còn thực tế hơn ngày Quốc khánh. Nó đem lại độc lập, thống nhất, hòa bình cho đất nước một cách thực tế. Không còn yếu tố ngoại thuộc, ở Việt Nam không còn cảnh đi đâu cũng thấy người Tây, người Mỹ. Đất nước thật sự thống nhất về mặt nhà nước. Không còn chiến tranh lớn.
Cách mạng tháng tám và tuyên ngôn độc lập năm 1945 là khởi đầu tất cả, là tiền đề của tất cả, nhưng nó chỉ làm cho Việt Nam độc lập và thống nhất về mặt pháp lý, còn thực tế thì chưa, sau đó phải trải qua 2 cuộc kháng chiến mới có được những điều đó một cách thực chất. Ngày 30/4/1975 chấm dứt 2 cuộc kháng chiến đó, đó là ngày toàn thắng của dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa to lớn của ngày 30/4 không phải chỉ vì nó là ngày kết thúc kháng chiến chống Mỹ, mà nó là ngày chiến thắng chung. Bởi vì kháng chiến chống Mỹ chỉ là một sự tiếp nối của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến thứ nhất là chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1950-1954), sau đó đến năm 1975 là chống toàn Mỹ. Cho nên nhiều sử gia nước ngoài coi đây là thật ra chỉ là 1 cuộc chiến. Họ gọi đây là "cuộc chiến tranh 10.000 ngày", như tựa phim tài liệu nổi tiếng "Chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến 10.000 ngày". Họ còn gọi Chiến tranh Việt Nam là "Chiến tranh Đông Dương lần 2" (Chiến tranh Đông Dương là danh từ mà nhiều học giả nước ngoài dùng để gọi cuộc chiến Pháp - Việt).
Những người bị mất mát trong ngày 30/4/1975 có thể họ buồn, họ còn thù hận trong vài ngày 30/4 trong những năm sau đó. Nhưng bây giờ đã gần 40 năm, gần nửa thế kỷ, bây giờ những nạn nhân bên phía hàng ngũ của Mỹ, dù là người Việt hay người Mỹ thì cũng đã có cuộc sống ổn định ở VN hoặc sung túc nơi xứ Mỹ, thử hỏi còn cái gì nữa mà buồn mà thù hận trong những ngày này?
Chỉ còn lại trong số những người bị tổn thất trong ngày 30/4/1975 còn những người "nhớ dai", còn thù hận, hoặc họ còn buồn trong ngày này là vì họ không hiểu. Họ không hiểu thì giải thích họ hiểu. Chứ không thể vì thiểu số rất nhỏ người này mà đòi thay đổi nhận thức lịch sử, gây nhiễu và làm đảo lộn hệ giá trị của một dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm của một dân tộc, đòi "đốt đền thờ" ông bà chỉ để làm hài lòng một nhóm người còn u mê mà chủ yếu là là đang ở Mỹ.
Để vấn đề hòa hợp đoàn kết được chắc chắn và bền vững thì phải xuất phát từ chủ đạo tộc Việt, từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, từ truyền thống đánh giặc giữ nước được ông bà tổ tiên truyền lại từ ngàn năm trước, từ sự uống nước nhớ nguồn, từ lợi ích lâu dài của dân tộc và đất nước. Chứ không phải xuất phát từ chuyện ngược đời: Đa số sợ hãi làm mất lòng thiểu số! Kể cả gây nhiễu hệ giá trị của dân tộc chỉ vì muốn làm hài lòng thiểu số đó.
Và còn rất nhiều vấn đề nữa mà các bạn chống cộng chưa nhìn ra, còn nhiều góc độ, khía cạnh nữa các bạn chưa nghĩ tới. Nên bình tâm tìm hiểu, tham khảo lại, thay vì ngồi đó chửi đổng và chụp mũ người khác. Không ai rảnh để mà giải thích cho hoài. Nên tự tìm hiểu lấy. Có điều là căn bệnh "ám ảnh cộng sản", "ám ảnh Tuyên giáo" của các bạn đã quá nặng nên không biết bao giờ các bạn mới gỡ rối ra được. Chính các bạn đã tự tạo ra ác rối đó, thắt chặt cột chặt lại tư tưởng, tư duy của các bạn. Làm các bạn không còn nghĩ khác gì được nữa ngoài "cộng sản thì phải nói sai", "tuyên giáo thì phải nói bậy", "tuyên truyền thì phải nói láo", "dân Việt bị nhồi sọ". Nhiều lúc nghĩ lại cũng thật sự thấy tội nghiệp các bạn.
Thiếu Long
Bên cạnh đó cũng có những bạn chống cộng đưa ra được một vài ý kiến, nhưng lại không có chút lý lẽ nào cả. Tuy nhiên chúng ta nên động viên khích lệ những bạn này vì ít ra những bạn này có tiến bộ hơn cái đám "phản xạ Pavlov" kể trên.
Nhưng điểm chung của 2 thành phần nói trên là không đưa ra được 1 lý lẽ nào về bất cứ 1 điểm nào, ý nào, câu nào trong một bài rất dài đó. Chỉ lý lẽ thôi cũng không đưa ra được, chứ đừng nói là có thể phản bác, phản biện, hay đưa ra được thông tin nào khác cho thấy ngược lại các thông tin trong bài.
Tôi cũng không chấp và quan tâm gì nhiều đến những kẻ hèn yếu không dám vào thẳng thắn vào nói chuyện trong blog mà nấp ở đâu đó nói xấu sau lưng. Tuy nhiên có vài vấn đề liên quan đến văn hóa tranh luận chính trị, cách tiếp cận văn minh và vấn đề hòa hợp đoàn kết dân tộc tôi thấy cần nói sơ qua một chút.
Trước tiên là nói đến có những kẻ tự dưng viết bài thắc mắc hỏi Thiếu Long là ai, qua Mỹ bằng cách nào, gia thế ra sao v.v. thắc mắc đủ chuyện cá nhân, đời tư, riêng tư. Rồi lại còn hỏi cụ Trần Chung Ngọc, Nguyễn Mạnh Quang là ai, phân loại Việt kiều này Việt kiều kia. Chẳng hiểu để làm gì.
Như vậy các bạn còn thua cả đàn bà, là đàn ông đúng nghĩa thì chỉ cần biết quan điểm đó đúng hay sai, đúng chỗ nào, sai chỗ nào, có hợp tình hợp lý hay không, nhất là trên Internet này thì càng nên như vậy. Đàng này các bạn chăm chăm vào chuyện riêng người khác như phường tiểu nhân nhỏ mọn.
Nếu các bạn là phụ nữ thì còn được. Vì tò mò kiểu con nít là một thiên tính đáng yêu, dễ thương của phụ nữ. Còn đằng này các bạn nói chuyện như đực rựa, thậm chí tên blog cũng là tên đàn ông, mà cứ chăm chăm soi mói như đàn bà vậy là sao? Đàn ông mà như vậy thì còn thua đàn bà đúng không? Có gì đó biến thái. Tôi nghĩ các bạn nên đi Thái Lan giải phẫu chuyển giới xong rồi hãy tiếp tục làm những "hiệp sĩ đấu tranh dân chủ".
Cũng giống với não trạng "lão đó là ai", "có phải dư luận viên, công an mạng, dân tuyên giáo hay không", các bạn bảo tôi là tuyên truyền những quan điểm của tuyên giáo, tuyên huấn, của Nhà nước, của Chính phủ, của Đảng, của cộng sản, của Việt Cộng....
Tức là các bạn không quan tâm nhiều đến lý lẽ và đề tài, đến tính đúng sai của vấn đề, tính logic, tính hợp tình hợp lý của vấn đề, không cần biết lý lẽ nào đó có đúng hay không, có logic hay không, có hợp lý hay không, các bạn chỉ cần biết quan điểm đó có phải là của CSVN của tuyên huấn, của tuyên giáo, của sách giáo khoa hay không.
Lý lẽ đúng - sai không quan trọng đối với các bạn, chỉ có "lề", "chiến tuyến", "màu áo" của những người thảo luận với các bạn thì mới là quan trọng đối với các bạn. Các bạn tự tưởng tượng ra các khái niệm chia đôi, chia ba dân tộc như "lề phải", "lề trái", "phe đỏ", "phe vàng", "phe xanh", "phe trắng", "phe đen" rồi bất cần ai đó nói đúng hay sai, chỉ cần biết họ là "lề" nào, phe nào, có phải là cộng sản hay không, có phải là tuyên giáo, SGK hay không.
Não trạng này theo đó đã làm cho các bạn bị lệch lạc ngay từ đầu, đã sai lầm ngay từ cách tiếp cận đầu tiên. Cái sai ngay từ đầu này làm cho mọi lời lẽ sau đó của các bạn cũng không còn giá trị và trở thành trò cười rẻ tiền. Bởi vì các bạn không thật tâm, thật thà thảo luận về vấn đề đang bàn, không thật lòng bàn chuyện chính luận, quốc sự, các bạn hoang tưởng người đối thoại với các bạn là "công an mạng", "dư luận viên", "tuyên truyền viên", "nhân viên tuyên truyền" ăn lương nào đó của Đảng, của Ban Tuyên giáo, hay những "Hồng Vệ Binh cuồng tín bị nhồi sọ dưới mái trường XHCN", nên các bạn phải gồng mình lại chống trả, chống đỡ, chống cự lại bọn cộng sản này, bọn HVB này.
Các bạn hoang tưởng là người dân trong nước ngu dốt u mê tăm tối, "bị nhồi sọ dưới mái trường XHCN", nên các bạn có "nghĩa vụ" phải "chuyển lửa" về để "khai sáng" dân ta. Nhiều người dân chọc các bạn, gọi vui là "chuyển lửa" về không "khai sáng" ai được mà thành ra "đốt trụi" quê nhà. Những kẻ dốt nát thì đương nhiên không thể khai sáng được những người nắm vững các thông tin, trái lại còn trở thành trò cười cho thiên hạ.
Các bạn không chỉ ra được Việt Nam tuyên truyền giáo dục sai cái gì so với học vấn, kiến thức của bạn bè quốc tế, nhưng các bạn vẫn lải nhải "cộng sản nhồi sọ" như một con vẹt. Giáo dục VN lâu nay dư luận người ta chê là chê cái phương pháp, hình thức giảng dạy, còn kém hiệu quả, năng lực, kỹ năng của đội ngũ giáo viên, và có thể còn ôm đồm dạy những cái chưa cần thiết hoặc chưa thực tế, chứ không ai nói là VN dạy sai cái này cái kia, hay dạy cái gì mà đi ngược lại với kiến thức của bạn bè quốc tế.
Đó là những hoang tưởng rất bệnh hoạn của các bạn, hoang tưởng đỉnh cao như bị tâm thần, ở đỉnh cao nhất của sự điên rồ, loạn trí. Sự quá khích, cực đoan lâu ngày dần biến con người thành những kẻ điên loạn như vậy.
Các bạn không còn phân biệt nổi đâu là hiện thực, thực tế, đâu là những cái chỉ tồn tại trong bộ não biến thái của các bạn. Do đó các bạn hầu như không bao giờ bàn chuyện chính trị, bàn luận các vấn đề một cách đàng hoàng tử tế, xây dựng, thể hiện một trình độ coi được, mà cứ hay có thái độ mất dạy kiểu lên mặt dạy đời. Nói kiểu dân gian là các bạn có thái độ rất bố láo, mất dạy. Nói theo kiểu teen ngày nay là "đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm".
Tôi coi phim tài liệu về các bệnh viện tâm thần, thấy trong đó có những bệnh nhân tâm thần hay đóng vai làm thầy giáo cứ chạy bám theo các y tá, bác sĩ đòi dạy này dạy kia cho họ. Các bạn cũng gần giống hoặc sắp thành các bệnh nhân tâm thần như vậy.
Nhìn các lời lẽ và hành động của Lý Tống "cách mạng đua xe", Cù Huy Hà Vũ "cán bộ muốn tôi trúng gió chết", Bùi Tín "Hồ Chí Minh là số 0", Bùi Hằng "yêu nước bằng cả máu trên máu dưới", Bùi Kim Thành "bảo vệ nước Mỹ", Dương Thu Hương "Đỉnh cao chói lọi", Trần Khải Thanh Thủy, Nguyễn Văn Lý "cố vấn cho Liên Hiệp Quốc" v.v. và các ủng hộ viên của họ thì có thể thấy họ cũng rất gần ngưỡng cửa đó rồi. Thậm chí trong đó có mấy người đã từng được gia đình cho vào bệnh viện tâm thần thật, đi bác sĩ tâm thần thật. Nếu VN mà có luật cưỡng bách điều trị tâm thần như một số nước phát triển thì không biết bao nhiêu người trong số đó bị đưa vào nhà thương điên.
Do nhận thức, tiếp cận sai ngay từ đầu, do hoang tưởng ngay từ phút đầu nên sau đó lời lẽ, lý lẽ của các bạn xuất phát từ cái nhận thức sai từ đầu đó đều trở thành vô nghĩa, các bạn chỉ còn biết nhắm mắt nói liều cầu thắng cho bằng được, bất chấp thủ đoạn, bất chấp lý lẽ sự thật, bất chấp tất cả, sẵn sàng ngụy biện, cãi cùn, chửi đổng, tấn công cá nhân, đánh trống lảng, sử dụng nhuần nhuyễn "9 mánh lưu manh của vichoco".
Nói cho rõ hơn một chút, tức là ngay từ đầu các bạn không đặt trọng tâm vào chủ đề đang bàn, mà các bạn mắc bệnh "ám ảnh cộng sản" và "lề phải lề trái", đặt trọng tâm vào chuyện thằng này là CAM, con kia là HVB, cha kia là Ban tuyên giáo Trung ương, bác kia là dư luận viên, thằng này lề nào, con kia có phải "đi theo cộng sản" hay không, tay này có phải là "hoạt động nằm vùng" hay không v.v. và v.v.
Cứ chụp mũ như vậy thì ngay cả mở miệng nói chuyện trao đổi bình thường với nhau đã không nổi rồi thì nói quái gì đến chuyện thảo luận chính trị, rồi hòa hợp đoàn kết dân tộc?
Ngoài những chụp mũ cá nhân kể trên các bạn còn một nhận thức quái gỡ khác là hễ ai đó nói gì khác chính kiến với các bạn thì các nói bảo rằng đó là các lập luận, quan điểm"của người cộng sản", "của sách giáo khoa", "của Ban Tuyên giáo". Ủa, vậy chẳng lẽ CSVN, "tuyên huấn", tuyên giáo nói trái đất hình tròn thì ta phải nói là trái đất hình vuông cho nó khác cộng sản, khác tuyên huấn à?
Những quan điểm trên blog Thiếu Long là những quan điểm của tôi và của những "còm sĩ" trong blog. Tương tự, những quan điểm của những thân hữu khác chính là quan điểm của họ. Do chúng tôi tìm hiểu và chiêm nghiệm ra, nhận thức ra, hiểu ra, nhìn ra vấn đề đó, nghĩ ra tại sao nó như vậy, do đâu nó là thế v.v.
Những quan điểm cá nhân đó và quan điểm của cộng sản, của tuyên giáo hoặc trên SGK có thể giống nhau, có thể khác nhau, có thể giống nhau nhiều, có thể giống nhau ít. Không có nghĩa là chúng tôi thấy cái gì không đúng rồi chúng tôi bảo là nó đúng. Hay chúng tôi chưa hiểu về đề tài đó mà vẫn cứ phán bừa, phán liều, phán ẩu như các bạn.
Tóm lại, quan điểm, ý kiến, nguồn tin của Đảng, của Nhà nước, của Tuyên giáo, của sách giáo khoa là một trong những nguồn tham khảo tốt. Các cộng đồng bách khoa toàn thư mở trên thế giới, dù trong cộng đồng ngôn ngữ nào, thì đều xem đó là những nguồn mạnh, có uy tín. Đó là những nguồn hàn lâm do những cá nhân & tổ chức có tên tuổi lớn, có mặt mũi, có uy tín chịu trách nhiệm thông tin và chịu trách nhiệm về luật pháp.
Do đó có bạn nào đó bảo rằng tôi và những người không chống Nhà nước phản bác, vạch trần cái sai của các bạn là "đang tuyên truyền các luận điểm của tuyên huấn, tuyên giáo" là nói sai và đó là một nhận thức ngu xuẩn xuất phát từ một tầm nhìn rất hẹp.
Chúng tôi tuyên truyền (cứ tạm cho là vậy) những gì mà chúng tôi thấy đúng. Dù đó là luận điểm chúng tôi biết được từ đâu, nguồn nào, sách nào, chúng tôi nói những gì chúng tôi thấy đúng. Còn quan điểm đó có phải của tuyên giáo hay không, họ có từng nói như vậy hay chưa thì tôi không quan tâm nhiều vào chuyện đó.
Những quan điểm của tôi cũng giống với rất nhiều quan điểm tương đồng trên thế giới, mà không liên quan gì đến cộng sản Việt Nam. Đó là những quan điểm độc lập. Và những quan điểm độc lập đó có thể giống với CSVN và cánh tả thế giới nhiều phần, có thể giống ít phần. "Giống" không có nghĩa là "của" họ. ĐCSVN và cánh tả thế giới không có đăng ký bản quyền những quan điểm đó. Không phải chỉ có họ mới có quyền sở hữu quan điểm đó, có quyền nói ra những quan điểm đó.
Nếu có hai con mắt và có trí tuệ trung bình thôi và đọc đầy đủ blog Thiếu Long thì sẽ thấy có nhiều quan điểm, của tôi cũng như những người ủng hộ Nhà nước VN là không hoàn toàn giống với quan điểm chính thống của Nhà nước VN. Nhất là các quan điểm về Trung Quốc, Nga, một số nước ngoài, chiến tranh năm 1979, tham nhũng tiêu cực, tệ nạn xã hội, những lập luận giải thích về đa đảng cũng khác.
Có những bài, còm công phu về thời kỳ Âu Lạc, Triều Tiên, sự lớn mạnh của quân đội Mỹ v.v. là những đề tài mà tôi không nghĩ là bác tuyên giáo nào quan tâm nhiều. Chủ đề Trung Quốc là chủ đề nhạy cảm, blog này viết nhiều bài về chủ đề đó, vào trang web Tuyên giáo không thấy ai tuyên truyền như vậy. Báo chí chính thống và sách báo, sách giáo khoa VN rất thận trọng về vấn đề Trung Quốc.
Nghĩa là chúng tôi viết theo sở thích, theo cảm hứng, và thấy sự cần thiết, đôi khi có gì đó thôi thúc, thúc đẩy phải viết để bác bỏ những luận điệu sai bậy, khốn nạn của các bạn. Tức là các bạn dùng một cái trí rất tệ, dùng một cái tâm rất hẹp để phán xét bậy bạ, nói tầm bậy về người khác, nhận thức sai hết ngay từ đầu.
Các bạn như bị bệnh "ám ảnh cộng sản". Không lo chú trọng vào đề tài đang nói mà chỉ chăm chăm để ý xem ông này có phải cộng sản không, cô kia có nói giống tuyên huấn, tuyên giáo không. Những nhận thức sai lầm, nhìn người sai lầm ngay từ đầu đó của các bạn làm cho những phát ngôn của các bạn sau đó xuất phát từ các nhìn nhận sai lầm đó đã trở thành trò hề, và lặp đi lặp lại nhiều lần quá nó dần trở thành một loại hoang tưởng gây khó chịu phản cảm cho người khác.
Còn một trò nữa không quá đáng bằng những trò ở trên những cũng đủ gây khó chịu. Là cứ hễ ai nói khác, nói ngược với các bạn, ai nói giống cộng sản thì các bạn đều hô người đó là "chủ quan", "phiến diện", "một chiều".
Tôi không thể nói thay cho các blog đồng chí hướng khác, tôi chỉ có thể nói cho blog này. Các bài viết trong blog này là cover toàn diện vấn đề chứ không phiến diện, cho nên nhiều khi một đề tài mà đã rất dài. Các bài viết này cũng không một chiều, mà là trích dẫn ra các "chiều" sai lầm khác, giải thích lại, phân tích cho thấy vì sao nó sai, nó sai chỗ nào.
Các bạn vẫn theo thói quen cũ, nghĩa là chỉ có ngồi đó chửi đổng chứ chờ đến Tết Congo cũng không thấy các bạn chỉ ra được "diện" nào, "chiều" nào xứng đáng và liên quan đến bài mà chúng tôi chưa cover. Tức là các bạn chửi đổng theo đúng nghĩa của từ "chửi đổng".
Còn nói về vấn đề "khách quan": Dùng từ "Nam Việt Nam" để chỉ chính quyền Diệm - Thiệu có khách quan, trung thực hay không, khi cái "chính quyền" bù nhìn của Mỹ này chỉ bao gồm một bộ phận thiểu số người Việt, phần đông từng làm bù nhìn cho thực dân Pháp, đến từ cả Bắc-Trung-Nam. Ngay cả Bảo Đại, Diệm, Nhu, Nguyễn Cao Kỳ, là những người được Pháp - Mỹ đưa lên ở miền Nam Việt Nam, họ không phải là người miền Nam.
Dùng từ "Chiến tranh Đông Dương", "Chiến tranh Việt Nam" có khách quan, trung thực hay không, khi cuộc chiến "2 trong 1" này do Pháp và Mỹ thay nhau đưa 20 vạn quân, rồi 60 vạn quân vào Việt Nam gây chiến, dội bom hoặc tấn công thẳng thừng vào những vùng do người Việt Nam quản lý trên đất nước Việt Nam, họ tạo ra cuộc chiến và cáng đáng, phụ trách, lãnh đạo cuộc chiến đó. Vậy mà xem các danh từ "Chiến tranh Đông Dương", "Chiến tranh Việt Nam" đó chúng ta có thấy Pháp - Mỹ ở đâu không? Ban đầu, họ muốn dùng địa điểm cuộc chiến để che lấp bản chất cuộc chiến, che giấu đi vai trò của những kẻ tạo ra cuộc chiến đó, về sau nó được dùng nhiều thành quen.
Gọi Mỹ là "hiện diện quân sự ở miền Nam Việt Nam" có khách quan hay không, trong khi rõ ràng là không phải họ chỉ có "hiện diện" rồi không làm gì.
Các cơ quan truyền thông tư bản lớn họ ăn theo truyền thông Pháp - Mỹ gọi tên cuộc chiến như vậy, không có nghĩa những tên gọi nước ngoài hay dùng là khách quan. Thế nhưng với tâm thế vọng ngoại, một số người mang dòng máu Việt Nam lại cho đó là những cách gọi "khách quan".
Khách quan có nghĩa là chúng ta biết người biết ta, biết địch biết ta, mình thua thì nói là mình thua, mình thắng thì nói là mình thắng, giặc thua thì nói là giặc thua, giặc thắng thì nói là giặc thắng. Mình giỏi thì ghi nhận để động viên, mình dở thì ghi nhận để rút kinh nghiệm, sai cái gì nhận cái đó, có lỗi gì nhận lỗi đó. Giặc tài ba, giặc thành công - thất bại cái gì thì ghi nhận cái đó. Giặc tài giỏi cái gì thì sẵn sàng ghi nhận và học hỏi cái tài giỏi đó. Ghi nhận trung thực các ưu điểm - khuyết điểm của địch - ta.
Chứ khách quan không có nghĩa là lẫn lộn địch - ta, chính - tà, người tự vệ và kẻ tấn công, quân dân địa phương chống xâm lược và thế lực bên ngoài tới xâm lược, nạn nhân bị xâm lược và giặc cướp đi xâm lược, nạn nhân các tội ác và hung thủ gây tội ác.
Khách quan không có nghĩa là mình là người Việt Nam, rõ ràng là người Việt Nam, nhưng lại tự tưởng tượng rằng mình là một người trung lập ở bên thứ 3, trong cuộc chiến giữa Mỹ và Việt Nam. Tưởng tượng rằng mình là người Tàu, người Pháp, người Nga, người Tây Ban Nhà, người châu Phi khi nói về cuộc chiến giữa Việt Nam và Mỹ. Khách quan không có nghĩa là kẻ bù nhìn lại nói rằng nó không bù nhìn. Khách quan không có nghĩa là gọi những ngụy quyền bù nhìn hữu danh vô thực, có tiếng không có miếng do giặc ngoại xâm dựng lên là một "quốc gia độc lập".
Bởi đó là sự tự huyễn hoặc bản thân, sự hoang tưởng và giả dối chứ không phải là khách quan.
Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Bình Ngô Đại Cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập Việt Nam, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Đường Kách Mệnh v.v. có cái nào "khách quan" theo cách hiểu sai lệch như trên (trung lập, đứng giữa, ba phải, hai hàng, vọng ngoại) hay không?
Khách quan không có nghĩa là phải trung lập, khách quan không có nghĩa là đứng giữa, là đi hai hàng. Khách quan không có nghĩa là mình đang nói về chuyện của mình mà lại cố ý nói như mình là một bên thứ 3, bên ngoài. Khách quan không có nghĩa lúc nào cũng phải nói theo góc nhìn của người thứ 3.
Đất nước chúng ta bị xâm lược, nhà chúng ta, đồng bào chúng ta bị quân đội bên ngoài nó vào nhà nó cướp - hiếp - giết mà chúng ta "trung lập" thì có nghĩa là chúng ta phản quốc!
Rồi các câu như "can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam", "tham chiến trong Chiến tranh Việt Nam" có khách quan, chính xác không, có đúng hay không? Làm sao người ta có thể can thiệp, tham gia vào một cuộc chiến do chính họ tạo ra, gây ra và cáng đáng, phụ trách, chi trả, lãnh đạo?
Khi nói một cá nhân người lính hay một đơn vị quân đội tham chiến ở Việt Nam thì còn được. Nhưng nếu nói Mỹ "tham chiến" ở VN là sai. Người ta không thể tham gia vào một cuộc chiến của chính họ, do chính họ gây ra. Mỹ là nhân vật chính đã phụ trách và lãnh đạo hoàn toàn cuộc chiến tranh này.
Câu "can thiệp vào Việt Nam" tuy chưa đúng lắm nhưng cũng có thể chịu được. Còn câu "can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam" là sai. Còn những từ như "dính líu", "can dự" lại càng xa rời thực tế hơn.
Thứ nhất, Mỹ không thể can thiệp vào một cuộc chiến do họ tạo ra, phụ trách, cáng đáng, chịu trách nhiệm, lãnh đạo. Họ tạo ra và phụ trách, lãnh đạo cuộc chiến đó, chứ không phải họ can thiệp vào cuộc chiến đó.
Mỹ cũng không chỉ là "dính líu", "can dự" vào Việt Nam, mà Mỹ đã đem đại quân trực tiếp tấn công xâm lược Việt Nam, xua gần 60 vạn quân đánh thẳng vào những vùng giải phóng của quân dân địa phương ở miền Nam Việt Nam.
Họ gây ra cuộc chiến tranh này và phụ trách, cáng đáng, chịu trách nhiệm và lãnh đạo cuộc chiến đó. Đó là cuộc chiến của họ. Họ là nhân vật chính, không phải là nhân vật phụ. Họ là nhân vật thứ nhất chứ không phải là nhân vật thứ ba. Điều này vô tình được thể hiện rõ ràng ở ngay trong tất cả sách báo của Mỹ và ở các nước phe Mỹ, khi vai trò của Mỹ, hình tượng của Mỹ, của chính phủ và quân đội Mỹ được miêu tả và trình bày với vai trò quan trọng nhất, lớn nhất của cuộc chiến, là nhân vật chính của cuộc chiến, với vai trò trung tâm, là đầu não của cuộc chiến, là kẻ chi tiền cho cuộc chiến, là sự thành bại của cuộc chiến đó.
Thứ hai, Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam 1945-1954, họ bắt đầu dính líu, can dự từng phần từ năm 1946, 1948, đến 1950 là họ bắt đầu can thiệp mạnh mẽ vào chiến tranh Pháp - Việt.
Mỹ là người có quyền hành, là người cáng đáng, phụ trách, chi tiền, lãnh đạo cuộc chiến 1954-1975 và hoàn toàn nuôi dưỡng ngụy quyền Sài Gòn từ đầu đến cuối. Mỹ chưa bao giờ bỏ rơi ngụy quyền, đến năm 1975 Mỹ vẫn viện trợ quân sự và cả kinh tế cho ngụy quyền.
Đến tận những ngày cuối tháng 4, chính phủ Mỹ vẫn cố gắng vớt vát, đưa ông lão trong sạch không tham nhũng Trần Văn Hương lên thay Thiệu để cố thuyết phục Quốc hội chấp thuận gói viện trợ khẩn cấp để giải cứu ngụy quyền, bởi vì lâu nay Quốc hội Mỹ chán ngán tình trạng tham nhũng trong chính quyền Thiệu, khiến viện trợ Mỹ theo như cựu quân nhân ngụy Trần Viết Đại Hưng đã phải than là "như đổ vào cái thùng không đáy", cung cấp bao nhiêu cũng không đủ.
Ngày 21/4/1975, Nguyễn Văn Thiệu đã cho biết lý do "từ chức" trên TV như sau:
"Sở dĩ tôi từ chức hôm nay là bởi vì hôm nay, bên quốc hội Hoa Kỳ đưa vấn đề viện trợ ra mổ xẻ. Tôi nghĩ rằng hành động tôi từ chức hôm nay biết đâu ngày mai. Từ cái chỗ nó lên 300 nó lên 722 hay là lên 1 tỷ mấy. Rồi tới tấp cầu hàng không chở xe, tăng, đạn, pháo không còn ông Thiệu ở đây viện trợ, viện trợ, viện trợ. Tôi hy vọng như vậy.
Để coi thử, quốc hội Huê Kỳ có đồng ý. Tôi cũng hy vọng rằng trong tình thế quân sự căng thẳng tại quân khu 3, quân khu 4. Ông Thiệu đi rồi và ông tổng thống Hương thì biết đâu còn 3 – 4 ngày, còn 1 tuần thì cái chuyện đó có thể làm được."
Do từ chức trước sức ép và đang trong tâm trạng hoảng loạn nên nên ông ta nói có phần tối nghĩa, nhưng đọc kỹ thì chúng ta cũng có thể hiểu được. Nói chung, không có chuyện chính phủ Mỹ bỏ rơi ngụy quyền như một số người lầm tưởng. Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gòn không phải là những đối tượng riêng biệt, độc lập, ngang cơ, ngang hàng, bình đẳng với nhau.
Cách mạng Việt Nam đã bắt đầu từ năm 1930 với sự hợp nhất các chính đảng cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đấu tranh chống Pháp - Nhật cho đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khôi phục nền độc lập của Việt Nam sau gần 100 năm Pháp thuộc. Sau đó là kháng chiến chống Pháp cho đến năm 1950 là về cơ bản Việt Nam chưa nhận được sự viện trợ của Liên Xô và Trung Quốc, thậm chí còn chưa có đồng minh.
Chỉ sau năm 1950 thì Việt Nam mới nhận được viện trợ của Trung Quốc và Liên Xô sau chiến dịch Biên giới Thu - Đông, đánh bại thực dân Pháp và khai thông được biên giới với Trung Quốc.
Cộng sản Trung Quốc năm 1949 mới thắng và đuổi Tưởng sang Đài Loan, và thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, rồi sau đó mới thiết lập ngoại giao với Việt Nam. Liên Xô năm 1950 mới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Như vậy, trong suốt từ năm 1930 đến 1950, suốt 20 năm hoạt động cách mạng và chiến đấu, Việt Nam đã không có viện trợ, nhưng cách mạng vẫn còn đó, vẫn tồn tại và phát triển, quân đội vẫn chiến đấu. Người Việt Nam phải xây dựng các xưởng quân giới khắp nơi, do kỹ sư Trần Đại Nghĩa đứng đầu, để lo việc chế tạo vũ khí hạng nhẹ để đánh Pháp - Nhật và bù nhìn. Nhiều lực lượng vũ trang địa phương chỉ có vài khẩu súng cũ cướp được của giặc, thanh niên được trang bị chủ yếu bằng.... tầm vông vạt nhọn, vậy mà lực lượng vẫn tồn tại và phát triển. Lực lượng vũ trang nhân dân từng bước phát triển và mở rộng dần lực lượng cũng như mở rộng dần vùng giải phóng.
Còn ngụy quyền Sài Gòn thì theo lời Nguyễn Văn Thiệu là: "Mỹ còn viện trợ, thì chúng tôi còn chống cộng!" và "Nếu Hoa Kỳ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau ba giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!"
Nhưng thật ra Thiệu chỉ nói cứng vậy thôi chứ Thiệu làm gì có quyền để ngưng chống cộng hay rời khỏi dinh tổng thống nếu Mỹ không cho phép. Bài học Diệm - Nhu vẫn còn ngay đó.
Và sau này khi Mỹ giảm viện trợ quân sự xuống 700 triệu USD (giá thời đó) thì ngụy quyền đã vô dụng, ăn hại đến mức không thể tồn tại. Mỹ chưa kịp ngưng viện trợ, chưa kịp bỏ rơi thì ngụy quyền đã sụp đổ, ngụy quân bỏ chạy tán loạn như ong vỡ tổ.
Chính những trò tiêu cực gây khó chịu phản cảm, gây sự kiếm chuyện với người khác như thế này làm cho rất khó để có thể hòa hợp dân tộc. Nhưng các bạn không dám nhìn nhận thực tế đó mà các bạn cứ đổ thừa cho "cộng sản ăn mừng ngày 30/4". Ngày 30/4 nhìn khắp đường phố VN thì thấy người dân Việt Nam vui cười đi chơi, hóa ra cả nước VN đều tràn ngập cộng sản đầy đường à?
Ngày 30/4 là một ngày lễ trọng đại, một trong những ngày lễ lớn nhất của dân tộc Việt Nam, là ngày giải phóng miền Nam khỏi giặc xâm lược, khỏi cảnh ngoại thuộc, tạo điều kiện để sau đó thống nhất đất nước về mặt nhà nước. Nó đã hoàn thành nửa chặng đường cách mạng, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giành lại hoàn toàn độc lập dân tộc, một chặng đường dài gần 2 thế kỷ ngoại thuộc, chia cắt, chiến tranh, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, hơn 90% dân số mù chữ, một thời kỳ chiến tranh dài nhất lịch sử Việt Nam và một trong những thời kỳ chiến tranh dài nhất lịch sử thế giới.
Ngày 30/4 kết thúc tất cả những cái đó. Đó là một ngày trọng đại chỉ thua có ngày Quốc khánh. Thậm chí nó còn thực tế hơn ngày Quốc khánh. Nó đem lại độc lập, thống nhất, hòa bình cho đất nước một cách thực tế. Không còn yếu tố ngoại thuộc, ở Việt Nam không còn cảnh đi đâu cũng thấy người Tây, người Mỹ. Đất nước thật sự thống nhất về mặt nhà nước. Không còn chiến tranh lớn.
Cách mạng tháng tám và tuyên ngôn độc lập năm 1945 là khởi đầu tất cả, là tiền đề của tất cả, nhưng nó chỉ làm cho Việt Nam độc lập và thống nhất về mặt pháp lý, còn thực tế thì chưa, sau đó phải trải qua 2 cuộc kháng chiến mới có được những điều đó một cách thực chất. Ngày 30/4/1975 chấm dứt 2 cuộc kháng chiến đó, đó là ngày toàn thắng của dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa to lớn của ngày 30/4 không phải chỉ vì nó là ngày kết thúc kháng chiến chống Mỹ, mà nó là ngày chiến thắng chung. Bởi vì kháng chiến chống Mỹ chỉ là một sự tiếp nối của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến thứ nhất là chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1950-1954), sau đó đến năm 1975 là chống toàn Mỹ. Cho nên nhiều sử gia nước ngoài coi đây là thật ra chỉ là 1 cuộc chiến. Họ gọi đây là "cuộc chiến tranh 10.000 ngày", như tựa phim tài liệu nổi tiếng "Chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến 10.000 ngày". Họ còn gọi Chiến tranh Việt Nam là "Chiến tranh Đông Dương lần 2" (Chiến tranh Đông Dương là danh từ mà nhiều học giả nước ngoài dùng để gọi cuộc chiến Pháp - Việt).
Những người bị mất mát trong ngày 30/4/1975 có thể họ buồn, họ còn thù hận trong vài ngày 30/4 trong những năm sau đó. Nhưng bây giờ đã gần 40 năm, gần nửa thế kỷ, bây giờ những nạn nhân bên phía hàng ngũ của Mỹ, dù là người Việt hay người Mỹ thì cũng đã có cuộc sống ổn định ở VN hoặc sung túc nơi xứ Mỹ, thử hỏi còn cái gì nữa mà buồn mà thù hận trong những ngày này?
Chỉ còn lại trong số những người bị tổn thất trong ngày 30/4/1975 còn những người "nhớ dai", còn thù hận, hoặc họ còn buồn trong ngày này là vì họ không hiểu. Họ không hiểu thì giải thích họ hiểu. Chứ không thể vì thiểu số rất nhỏ người này mà đòi thay đổi nhận thức lịch sử, gây nhiễu và làm đảo lộn hệ giá trị của một dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm của một dân tộc, đòi "đốt đền thờ" ông bà chỉ để làm hài lòng một nhóm người còn u mê mà chủ yếu là là đang ở Mỹ.
Để vấn đề hòa hợp đoàn kết được chắc chắn và bền vững thì phải xuất phát từ chủ đạo tộc Việt, từ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, từ truyền thống đánh giặc giữ nước được ông bà tổ tiên truyền lại từ ngàn năm trước, từ sự uống nước nhớ nguồn, từ lợi ích lâu dài của dân tộc và đất nước. Chứ không phải xuất phát từ chuyện ngược đời: Đa số sợ hãi làm mất lòng thiểu số! Kể cả gây nhiễu hệ giá trị của dân tộc chỉ vì muốn làm hài lòng thiểu số đó.
Và còn rất nhiều vấn đề nữa mà các bạn chống cộng chưa nhìn ra, còn nhiều góc độ, khía cạnh nữa các bạn chưa nghĩ tới. Nên bình tâm tìm hiểu, tham khảo lại, thay vì ngồi đó chửi đổng và chụp mũ người khác. Không ai rảnh để mà giải thích cho hoài. Nên tự tìm hiểu lấy. Có điều là căn bệnh "ám ảnh cộng sản", "ám ảnh Tuyên giáo" của các bạn đã quá nặng nên không biết bao giờ các bạn mới gỡ rối ra được. Chính các bạn đã tự tạo ra ác rối đó, thắt chặt cột chặt lại tư tưởng, tư duy của các bạn. Làm các bạn không còn nghĩ khác gì được nữa ngoài "cộng sản thì phải nói sai", "tuyên giáo thì phải nói bậy", "tuyên truyền thì phải nói láo", "dân Việt bị nhồi sọ". Nhiều lúc nghĩ lại cũng thật sự thấy tội nghiệp các bạn.
Thiếu Long
Bọn phản động thì chỉ biết xuyên tạc thôi, chứ trình độ đâu mà phản biện
Trả lờiXóa